Chuyển đến nội dung chính

Bệnh đường ruột trên tôm thẻ chân trắng

    Từ cuối 2015 đến nay ngành nuôi tôm của nước ta đã gặp phải không ít những trở ngại từ bệnh đường ruột trên tôm, bệnh này thì bùng phát mạnh nhất từ tháng 6 năm 2016 đến nay.

Đường ruột tôm thẻ chân trắng

Là bộ phận quan trọng nhất của tôm thẻ chân trắng và chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản nên rất dễ mẫn cảm với các loại bệnh, đặc biệt các bệnh đường ruột trên tôm thẻ chân trắng !
Môi trường ô nhiễm đã tạo điều kiện cho vi khuẩn Vibrio phát tán nhanh và xâm nhập vào đường ruột, gây hoại tử thành ruột từ những vết thương do nhóm Gregarines tạo nên, làm xuất hiện các đốm trắng hay vàng nhạt trên thành ruột, dẫn đến bệnh phân trắng. Ngoài ra, bệnh đường ruột ở thẻ tôm chân trắng còn do tôm ăn phải các loại tảo độc trong ao, chúng tiết ra chất enzyme làm tê liệt lớp biểu mô ruột, làm ruột không hấp thu thức ăn được, tôm bị bệnh. Khi mắc bệnh, tôm sẽ dạt vào bờ chết và cũng là giai đoạn sau cùng khó chữa trị, nếu khỏi thì cũng gây thiệt hại lớn, tôm có nguy cơ bị teo gan và còi.
Biểu hiện của bệnh đường ruột ở tôm thẻ chân trắng như sau:
  • Tôm giảm ăn rõ rệt.
  • Tôm ít ăn chậm lớn.
  • Tôm bị hoại tử, đỏ đường ruột, đường ruột loãng làm cho tôm không hấp thụ được thức ăn.
  • Đường ruột tôm bị đứt thành từng đoạn hoặc không có thức ăn trong đường ruột.
  • Phân tôm bị đứt khúc, đường phân bị cong.
  • Thức ăn trong đường ruột không cố định chuyển động khi lắc nhẹ thân tôm.
  • Khi kiểm tra nhá, phân tôm không suông dễ rã, ngắn, màu sắc nhợt nhạt khác thuống với màu phân bình thường

Nguyên nhân bệnh đường ruột ở tôm thẻ chân trắng:

  • Ao nuôi có nhiều chất hữu cơ.
  • Đường ruột tôm bị vi khuẩn xâm nhập, chúng bám vào các nhung mao của đường ruột, do đó tại điểm này không thể hấp thụ chất dinh dưỡng, do đó thường xuất hiện các khoảng trống trên đường ruột tôm khi quan sát tôm dưới ánh nắng mặt trời.
  • Độc tố nấm mốc cũng gây ra những dấu hiệu tương tự trên đường ruột tôm.
  • Tôm ăn không đều, tôm thẻ chân trắng bỏ ăn khiến mắc bệnh đường ruột.

Giải pháp phòng và trị bệnh đường ruột ở tôm thẻ chân trắng


Chọn thức ăn chuyên dùng cho tôm, thức ăn có chất lượng, đầy đủ dưỡng chất. Cho tôm ăn thức ăn đúng kích cỡ cho từng giai đoạn nuôi, với lượng thức ăn phù hợp và không bị dư thừa. Thức ăn phải được bảo quản tốt, không nhiễm nấm mốc, độc tố.

Đường ruột tôm thẻ chân trắng

Là bộ phận quan trọng nhất của tôm thẻ chân trắng và chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản nên rất dễ mẫn cảm với các loại bệnh, đặc biệt các bệnh đường ruột trên tôm thẻ chân trắng !
Môi trường ô nhiễm đã tạo điều kiện cho vi khuẩn Vibrio phát tán nhanh và xâm nhập vào đường ruột, gây hoại tử thành ruột từ những vết thương do nhóm Gregarines tạo nên, làm xuất hiện các đốm trắng hay vàng nhạt trên thành ruột, dẫn đến bệnh phân trắng. Ngoài ra, bệnh đường ruột ở thẻ tôm chân trắng còn do tôm ăn phải các loại tảo độc trong ao, chúng tiết ra chất enzyme làm tê liệt lớp biểu mô ruột, làm ruột không hấp thu thức ăn được, tôm bị bệnh. Khi mắc bệnh, tôm sẽ dạt vào bờ chết và cũng là giai đoạn sau cùng khó chữa trị, nếu khỏi thì cũng gây thiệt hại lớn, tôm có nguy cơ bị teo gan và còi.
Biểu hiện của bệnh đường ruột ở tôm thẻ chân trắng như sau:
  • Tôm giảm ăn rõ rệt.
  • Tôm ít ăn chậm lớn.
  • Tôm bị hoại tử, đỏ đường ruột, đường ruột loãng làm cho tôm không hấp thụ được thức ăn.
  • Đường ruột tôm bị đứt thành từng đoạn hoặc không có thức ăn trong đường ruột.
  • Phân tôm bị đứt khúc, đường phân bị cong.
  • Thức ăn trong đường ruột không cố định chuyển động khi lắc nhẹ thân tôm.
  • Khi kiểm tra nhá, phân tôm không suông dễ rã, ngắn, màu sắc nhợt nhạt khác với màu phân bình thường

Nguyên nhân bệnh đường ruột ở tôm thẻ chân trắng:

  • Ao nuôi có nhiều chất hữu cơ.
  • Đường ruột tôm bị vi khuẩn xâm nhập, chúng bám vào các nhung mao của đường ruột, do đó tại điểm này không thể hấp thụ chất dinh dưỡng, do đó thường xuất hiện các khoảng trống trên đường ruột tôm khi quan sát tôm dưới ánh nắng mặt trời.
  • Độc tố nấm mốc cũng gây ra những dấu hiệu tương tự trên đường ruột tôm.
  • Tôm ăn không đều, tôm thẻ bỏ ăn khiến mắc bệnh đường ruột.

Một số hình ảnh tôm thẻ bị bệnh đường ruột và phân trắng














Cách trị bệnh đường ruột

  • Trước hết với nuôi tôm chúng ta muốn xử lý bệnh trên tôm thì đầu tiên chúng ta cần xử lý lại môi trường nước nuôi và người dân thường có câu:" Nuôi tôm là nuôi nước". nên chúng chỉnh sửa lại hết môi trường diệt khuẩn và cấy lại vi sinh, đối với tôm yếu thì chúng ta không nên diệt khuẩn mà chúng ta chir sử dụng nhiều vi sinh để ép khuẩn.
  • Tiếp đến là thuốc cho ăn khi mình điều trị thì thường chia ra làm 4 cữ và giảm lượng thức ăn lại kết hợp kháng sinh đường ruột để điều trị ngày ăn 2 cữ và cho ăn kết hợp với lá ổi ăn trong vòng 5 ngày và liều dùng 3-5ml/g/ kg thức ăn còn lá ổi 30g/ kg thức ăn xay ra vắt lấy nước. Còn 2 cữ kia bổ xung men tiêu hóa và bổ gan để giải kháng sinh ra giúp tôm khỏi bệnh và phát triển đều lượng men tiêu hóa và bổ gan dùng gấp đôi lượng thuốc kháng sinh bổ xung vào và chúng ta ngừng không nên cho ăn tăng trọng và khoáng sữa, hãy tìm loại khoáng có phối yucca để giúp thắt đường ruột tôm tăng khả năng điều trị
  • Đối với bệnh phâ trắng cũng như thế nhưng bệnh phâ trắng chúng ta cần diệt khuẩn 2 lần cách nhau 4 ngày 
Tài liệu tham khảo mong mọi người ủng hộ







Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Giới thiệu về tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng Tên tiếng anh : White Shrimp Tên khoa học : Lipopenaeus vannamei Tên khác: Penaeus vannamei PHÂN LOẠI Ngành: Arthropoda Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài: Lipopenaeus vannamei Boone, 1931 ĐẶC ĐIỂM Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răng cưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai thượng vị. Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có. Telsson (gai đuôi) không phân nhánh. Râu không có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với vỏ giáp. Xúc biện của hàm d

bệnh cong thân đục cơ trên tôm thẻ chân trắng

     Trong thời buổi hiện nay người nuôi tôm gặp rất nhiều vấn đề về bệnh trên tôm thẻ chân trắng trong số đó có bệnh cong thân dục cơ trên tôm, cong thân đục cơ trên tôm chia làm rất nhiều loại Cong thân đục do thiếu khoáng: nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là do tôm nuôi bị sốc nhiệt và ao nuôi thiếu khoáng. Trong đó hiện tượng tôm bị sốc nhiệt khiến người nuôi rất khó phòng tránh khi thời tiết mưa nắng xen kẽ. Tình trạng xuất hiện trên tôm từ giai đoạn 20 đến 30 ngày tuổi. Phương pháp trị và phòng bệnh: Đó là bổ xung thêm vitamin C cho tôm, đánh khoáng và chọn loại khoáng chất lượng trên thị trường, liều dùng 1-2kg/ 1000m3 tùy vào mật độ thả tôm, trộn khoáng nước cho ăn 2 cữ trên một ngày với liều 3-5ml/kg thức ăn liên tục trong 3 ngày. Có điều kiện thì người dân trường xuyên kiểm tra nồng độ Ca, Mg và Kali trong nước sao cho nằm ở khoảng thích hợp. Cong thân đục cơ do virus và vi bào tử trùng trong trường hợp ày chúng ta phòng ngừa là chủ yếu Cong thân đục cơ có thể sả